Bài 25. Không chơi các trò chơi nguy hiểm

Ngày soạn: 3/11/2013
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tiết 25
Tự nhiên xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh nhau, ném nhau, chạy đuổi nhau...
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Hs khá giỏi: biết xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn vào cơ sở y tế gần nhất
GDKNS: năng thảo luận nhóm, kĩ năng tranh luận, trò chơi
- Giáo HS không chơi những trò chơi nguy để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II/ bị:
- GV: Hình trong SGK trang 50, 51.
-HS: SGKû.
Đàm thoại, giảng giải, thực hành, động não, thảo luận.
III/ Các động dạy học:
động của GV
động của GV

tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiết 2)
- 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp?
+ Nêu ích lợi của các hoạt động đó?
- Gv nhận xét.
bài mới:
a) Khám phá:
- Hãy tên các em đã tham gia các trò chơi gì?

- Chơi các trò chơi đó em có bị té ngã trầy xước chỗ nào không?
- GV giới thiệu bài mới: Các em đã tham gia nhiều trò chơi và để giúp các em biết trò chơi nào nguy hiểm và lựa chọn những trò chơi phù hợp với mình cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm”
b) Kết nối:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan tranh trang,51 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ bạn cho biết tranh vẽ gì?

+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
- GV 3-4 nhóm trình bày

- GV nhận xét và kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau.....
c) hành:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
- Cho các nhóm thảo luận nhóm 4 để:
+kể những trò chơi mình đã tham gia trong giờ nghĩ trưa

+Trò chơi nào nguy hiểm không nên chơi trong các trò chơi nào có ích?

- Gọi 3-4 nhóm lên kể

- GV nhận xét và kết luận: Thời gian nghĩ trưa và giờ ra chơi mình nên lựa chọn những tró chơi an toàn và khi thấy các bạn khác chơi thì nên nhắc nhở các bạn chọn trò chơi khác không nguy hiểm
d) Vận dụng:
- Kể tên các trò chơi nguy hiểm không nên chơi.
- Các em chọn trò chơi nào cho mình mà không nguy hiểm.
-GV hỏi HS khá giỏi: Khi thấy các bạn bị tai nạn khi chơi thì chúng ta làm gì?

- Kể tên các trò chơi nguy hiểm và trò chơi an toàn
Chuẩn bị bài sau: Tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống.
- Nhận xét bài học.


Hs trả lời câu hỏi





- nhảy dây, đá cầu, cò cò, trốn tìm,...
- Có khi em bị té ngã/ chưa bị té ngã


- Hs lắng nghe






- Hs quan sát và thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ tranh vẽ các bạn đang chơi trên sân trường
+ Trò chơi an toàn: nhảy dây, ông làng, đá cầu, bắn bi,... Trò chơi không an toàn: đánh nhau, đá banh,..
+ Có thể bị té ngã và trầy xước trường hợp năng hơn là bị gãy tay, chân
+ Khuyên các bạn không nên chơi tró chơi nguy hiểm đó.
- 3-4 nhóm trình bày các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung




- HS lắng nghe




- Hs thảo luận nhóm 4
+ Trò chơi tham gia như: đánh ca-rô, nhảy dây, bắn bi, đọc truyện, đánh nhau,..
+ Chơi đánh nhau, bắn súng,.. không nên chơi. Chơi bắn bi, đá cầu… giúp cho em vui
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 25. Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Đặng Hồng Lập
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Tự nhiên và Xã hội
Gửi lên:
23/04/2014 19:32
Cập nhật:
23/04/2014 19:32
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
23.60 KB
Xem:
424
Tải về:
57
  Tải về
Từ site Trường Tiểu học Thanh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video
Thăm dò ý kiến

Đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

CV số 104/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 29/05/2024. Trích yếu: giữ trẻ trong hè

Ngày ban hành: 29/05/2024

KH số 34/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Ngày thứ 7 văn minh

Ngày ban hành: 27/05/2024

KH số 33/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: tuyển sinh lớp 1

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 100/PGDĐT-TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Hướng dẫn xét TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 99/PGDĐT-TH

Ngày ban hành: 23/05/2024. Trích yếu: Triển khai chương trình GD kỹ năng sống

Ngày ban hành: 23/05/2024

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay1,190
  • Tháng hiện tại12,778
  • Tổng lượt truy cập1,167,538
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây